1. Home
  2. Kiến thức pháp lý
  3. Dân sự

LƯU Ý KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ

3374 Dân sự

LƯU Ý KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ
MỤC LỤC
TIẾNG VIỆT Ở DƯỚI.
Hello everybody.
You might be wondering or surprised that this post is done in English. Why does this Vietnamese attorney's facebook page have a post in English? Because, while there are billions of FB pages of other Vietnamese lawyers focusing on Vietnam, including so many good ones and some thereof are very superb, only few are trying to reach out to foreigners trying to make their own vietnam success stories
Of course, there are some exceptions, but they do have a heavy scholarly inclination, which this page won't. We will discuss the practical aspects of Vietnamese laws and how it impacts your business operations. We'll let you know what works and what doesn't and what you as an businessperson can do to use Vietnamese law in your favor. Our aim is to assist businesses that are already in Vietnam or plan to enter Vietnam, not to ask questions of existing legal policy. We want to start conversations with, for and about the people who wants to know “what is what” in Vietnam and the practical aspects of starting and growing a business in or involved with Vietnam. We will provide information to people who want to do business in Vietnam about how they can use the law as both a shield and a sword. We will give you our insights to achieve practical solutions. In short, we hope you will enjoy and improve your understanding of the Vietnamese laws and businesses.
The first topic shall be in connection with a question that I have been getting get a steady stream of emails from (mostly Western) companies wanting to sue their Vietnam manufacturers for whatever reasons. Usually, the first question shall I ask them is whether they has a written Manufacturing Agreement with their manufacturer, whether that agreement is in Vietnamese language, and whether the manufacturer signed and chopped that agreement.
If there is a signed written agreement (preferably in Vietnamese), one of our international lawyers will review it, but sometimes we decline to take on the case because the agreement was simply not written to protect the potential client company from its Vietnamese manufacturer. A well-crafted manufacturing agreement with your Vietnamese manufacturer should usually contain some or all of the following:
1. You should be free to inspect your goods at any time before the goods are shipped and before you make your final payment.
2. All tooling, jigs and molds belongs to you, and if your manufacturer delays in returning them to you, it should be required to pay a sum certain amount in liquidated damages. You cannot believe how often we get contacted by companies that have informed their Vietnamese manufacturer that they will be switching to a new manufacturer, only to have that manufacturer keep the tools and molds and thus delay new production by months.
3. Your manufacturer should not market or sell your product (or any variation thereof) to anyone but you. What we often see instead of this is a completely useless non-disclosure agreement (NDA). If you have a marketable product, your manufacturer usually has no interest in disclosing your IP to the public, but it has a very strong interest in stealing your IP so it can make money from it. Most NDAs do not stop this.
4. Your manufacturer should not circumvent you by selling directly to your customers.
5. In majority of cases, contract damages will be a better remedy for IP infringement than injunctive relief, yet far too often our lawyers see agreements that rely inappropriately on injunctive relief.
6. If your manufacturer changes suppliers, it should inform you and get permission before using a new supplier. You’ll have to make your own determination as to how far down the supply chain you need (or want) to go. Do you really need to know from where your manufacturer gets its MRO goods?
7. Your manufacturer should be required to identify all subcontractors working on your product, and remain liable for any of their actions. We’ve seen numerous instances where the supposed manufacturer is no longer doing ANY manufacturing and has subcontracted all of it to another factory. Subcontractors are also a major source of counterfeit and gray market goods.
8. The agreement should usually be governed by the Vietnamese law and enforceable in the Vietnamese courts. This also means it should also be written be in Vietnamese language as well. Our international lawyers choose Vietnam’s law/Vietnamese language roughly 80 percent of the time, but about 50 percent of the time, these decisions are some of the most complicated and important they have to make because these choices depend on an incredibly wide-range of situation-specific factors.
9. Your Manufacturing Agreement should be written so as to protect you and yet not written so “perfectly” for you that no manufacturer would ever sign it. We have been seeing cheap template contracts that greatly favor the manufacturer — either because the drafter of these contracts is getting a kickback from the manufacturer or because the drafter only cares about the short term happiness of their customers. The template companies (these are rarely law firms) figure that a signed contract (no matter how bad it is for their customers) is the way to repeat business in the short term. In the long term, when the problems with their contracts have become widely apparent, they simply cut loose contact with their clients and don’t care any more.
Feel free to ask any question.
------------------------------------------------
Xin chào tất cả.
Bạn có thể tự hỏi hoặc ngạc nhiên rằng bài đăng này được thực hiện bằng tiếng Anh. Tại sao trang facebook của hãng luật Việt Nam này lại có một bài đăng bằng tiếng Anh? Bởi vì, trong khi có hàng tỷ trang FB của các luật sư Việt Nam khác tập trung vào Việt Nam, trong đó có rất nhiều trang tốt và một số trang rất tuyệt vời, nhưng chỉ số ít đang tiếp cận với người nước ngoài đang muốn tạo nên những câu chuyện thành công của họ tại Việt Nam.
Tất nhiên, vẫn có một số ngoại lệ, nhưng chúng lại có khuynh hướng nặng về học thuật, điều mà trang này sẽ không như vậy. Chúng tôi sẽ thảo luận về các khía cạnh thực tế của luật pháp Việt Nam và cách nó tác động đến hoạt động kinh doanh. Chúng tôi sẽ cho bạn biết về những gì có hiệu quả và những gì không và những gì bạn với tư cách là một doanh nhân có thể làm để sử dụng luật pháp nhằm có lợi cho mình. Mục đích của chúng tôi là hỗ trợ các doanh nghiệp ở Việt Nam hoặc có kế hoạch vào Việt Nam, chứ không phải để đặt ra các câu hỏi về chính sách pháp lý hiện hành. Chúng tôi muốn bắt đầu một cuộc trò chuyện với, cho và với người muốn biết "thế nào là" ở Việt Nam và các khía cạnh thực tế của việc bắt đầu và phát triển một doanh nghiệp tại hoặc liên quan đến Việt Nam. Chúng tôi sẽ cung cấp thông tin cho những người muốn kinh doanh tại Việt Nam về cách họ có thể sử dụng luật pháp vừa như một lá chắn vừa như một thanh kiếm. Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những hiểu biết sâu sắc của mình để đạt được các giải pháp thiết thực. Tóm lại, chúng tôi hy vọng bạn sẽ thích và nâng cao hiểu biết của bạn về luật pháp và doanh nghiệp Việt Nam.
Chủ đề đầu tiên sẽ liên quan đến một vấn đề mà tôi đã thường xuyên được hỏi từ các công ty nước ngoài muốn kiện các nhà sản xuất Việt Nam vì bất kỳ lý do gì. Thông thường, câu hỏi đầu tiên tôi sẽ hỏi lại họ là liệu có một Hợp đồng bằng văn bản với nhà sản xuất của họ hay không, liệu Hợp đồng đó có bằng tiếng Việt hay không.
Nếu có một Hợp đồng bằng văn bản đã ký (tốt nhất là bằng tiếng Việt), các luật sư quốc tế của chúng tôi sẽ xem xét nó, nhưng đôi khi chúng tôi từ chối tiếp nhận vụ việc vì đơn giản Hợp đồng không được viết ra để bảo vệ khách hàng tiềm năng khỏi nhà sản xuất Việt Nam. Một Hợp đồng sản xuất được soạn thảo kỹ lưỡng với nhà sản xuất Việt Nam thường phải bao gồm một số hoặc tất cả những điều sau:
1. Người mua có thể tự do kiểm tra hàng hóa của mình bất kỳ lúc nào trước khi hàng hóa được vận chuyển và trước khi thanh toán.
2. Tất cả dụng cụ, đồ gá và khuôn mẫu thuộc về Người mua, và nếu nhà sản xuất chậm hoàn trả lại, Người mua phải được trả một khoản tiền nhất định cho những thiệt hại dự tính. Bạn không thể tin được số lần chúng tôi được Khách hàng cho biết khi họ thông báo cho nhà sản xuất Việt Nam của họ rằng họ sẽ chuyển sang nhà sản xuất mới, chỉ để nhà sản xuất đó giữ lại các công cụ và khuôn mẫu và do đó trì hoãn sản xuất mới hàng tháng.
3. Đối tác của bạn không được tiếp thị hoặc bán sản phẩm của bạn (hoặc bất kỳ biến thể gần giống nào của chúng) cho bất kỳ ai ngoài bạn. Tuy nhiên, những gì chúng ta thường thấy lại là một thỏa thuận không tiết lộ (NDA) hoàn toàn vô dụng. Nếu bạn có một sản phẩm bán được trên thị trường, nhà sản xuất của bạn thường không quan tâm đến việc tiết lộ tài sản trí tuệ của Bạn, nhưng họ rất quan tâm đến việc đánh cắp nó để họ có thể kiếm lợi. Hầu hết các NDA không ngăn chặn được điều này.
4. Nhà sản xuất của bạn không nên qua mặt bạn bằng cách bán trực tiếp cho khách hàng của bạn.
5. Trong phần lớn các trường hợp, bồi thường thiệt hại dự tính sẽ là biện pháp khắc phục vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tốt hơn so với các biện pháp tư pháp khác, tuy nhiên, các luật sư của chúng tôi thường thấy không tìm thấy thỏa thuận nào về cơ chế bồi thường thiệt hại dự tính nào trong các NDA.
6. Nếu nhà sản xuất của bạn thay đổi nhà cung cấp, nhà sản xuất phải thông báo cho bạn và xin phép trước khi sử dụng nhà cung cấp mới.
7. Nhà sản xuất của bạn phải được yêu cầu công khai tất cả các nhà thầu phụ của họ và phải chịu trách nhiệm về bất kỳ hành động nào của nhà thầu phụ. Chúng tôi đã thấy nhiều trường hợp nhà sản xuất được cho là không còn BẤT KỲ hoạt động sản xuất nào nữa và đã ký hợp đồng phụ toàn bộ công việc đó cho một nhà máy khác. Các nhà thầu phụ cũng là một nguồn chính của hàng giả và hàng nhái.
8. Hợp đồng phải được điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam và có hiệu lực thi hành tại các tòa án Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa là nó cũng nên được viết bằng tiếng Việt.
9. Hợp đồng của bạn phải được viết để bảo vệ bạn và được viết “hoàn hảo” cho bạn đến nỗi không nhà sản xuất nào dám ký vào đó. Chúng tôi đã thấy các hợp đồng mẫu tràn lan trên mạng internet mà thực ra có lợi rất nhiều cho nhà sản xuất - bởi vì người soạn thảo các hợp đồng này chỉ quan tâm đến việc bán được hợp đồng mẫu của họ. Các công ty bán hợp đồng mẫu (hiếm khi là các công ty luật) cho rằng chỉ quan tâm đến việc có khách hàng mua hợp đồng mẫu mà thôi (bất kể nó có hại như thế nào đối với khách hàng của họ).
---------------------------------------
Partner Tran Nhat Long
Mr. Long focuses on assisting foreign companies doing business in and with Vietnam. He is proud of his deep experience in the Vietnamese business and legal system.

HÃY GỌI 088 995 6888 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Công ty Luật TNHH Youth & Partners
Thời gian – Tận tâm – Tận lực
Hotline: (+84) 88 995 6888
Email: thanhnv@vinhphuclawyers.vn | vinhphuclawyers.vn
Địa chỉ: 170 Nguyễn Văn Linh, Liên Bảo, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc